Giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử cách mạng xã hội chủ nghĩa triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luận Bạn đang xem:
Tiểu luận cách mạng xã hội chủ nghĩa pdf
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 7 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
pdf
Xử lý axit
pdf
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN TRONG TRUYỀN VẬN ỔN ĐỊNH
Xem thêm:
Cách Tải Ứng Dụng Trên Windows Phone 8, Ứng Dụng Trên Windows Phone pdf
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP. HOÀ CHÍ MINHHOAØNG ANH DUÕNGLAÄP KEÁ HOAÏCH KHÔÛI SÖÏ CHO CAÙ...
pdf
TIỂU LUẬN: Phấn đấu cho một nền kiến trúc bền vững, trật tự, thuần khiết, nhân đạo, giàu hiệu quả thị giác
Xem thêm:
Cách Làm Bánh Mì Mặn Chà Bông (Ruốc) Với Mayonnaise "Trong Suốt" Nội dung
TIỂU LUẬN:Cách mạng xã hội chủ nghĩa vớiviệc hoàn thành sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhânMở đầuTrong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đangdiễn ra trên toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳ thoái trào, thời đạingày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trênphạm vi toàn thế giới còn đang có nhiều biến động, tiêu cực... thì vấn đề làm sáng tỏsứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết,cả trên hai phương diện: lý luận và thực tiễn.Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một phạm trù cơ bản nhất của chủnghĩa xã hội khoa học, do đó nó đã được C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin nghiên cứuvà phát triển hết sức hoàn thiện trong trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới.Xét trên phương diện lịch sử, những nhận định và lý luận của các ông về giai cấpcông nhân có tác dụng to lớn và đúng đắn.Còn đối với nước ta, vấn đề trên đượcĐảng ta rất chú trọng. Vì thế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ thểhiện rõ trong các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, mà đây còn là một trong nhữngđề tài nghiên cứu khoa học của nhiều nhà lý luận, nhà nghiên cứu lịch sử, và củanhiều thế hệ công nhân, sinh viên.Sự tác động của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không chỉ ảnh hưởng tới sự chuyển biến của lịch sử thế giới là thay đổi từ hình thái kinh tế này sanghình thái kinh tế khác, thay đổi từ chế độ kinh tế này sang chế độ kinh tế khác ... màcòn làm thay đổi tình hình kinh tế chính trị xã hội trên toàn thế giới, nó tác động tớiquá trình sản xuất cụ thể, tới bộ mặt phát triển của thế giới.Như vậy, vấn đề đặt ra là: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Nộidung, điều kiện khách quan quy định là gì? Trên phương diện lý luận và thực tiễn, nóđược thể hiện ra sao? Và để củng cố và tăng cường sự lãnh đạo của giai cấp côngnhân cần phải tiến hành những biện pháp gì?B.Nội dungChương I : Luận cứ lý luậnĐể giải quyết các câu hỏi trên, ta xét những luận cứ về lý luận .I. Khái niệm giai cấp công nhânChính C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Vấn đề là ở chỗ tìm hiểu xem giai cấp vôsản thực ra là gì và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phảilàm gì về mặt lịch sử “. Để chỉ giai cấp công nhân, các nhà kinh điển dùng nhiều kháiniệm như: giai cấp vô sản, giai cấp xã hội, giai cấp công nhân ... hoàn toàn chỉ dựavào việc bán sức lao động của mình và lao động làm thuê ở thế kỷ XIX, giai cấp vôsản hiện đại, giai cấp công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp nhưnhững cụm từ đồng nghĩa để biểu thị một khái niệm.Trong các thuật ngữ này, tuỳ từng điều kiện mà ta sử dụng. Tuy nhiên, các thuậtngữ đó đều nói lên: Giai cấp công nhân- con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủnghĩa, giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuấthiện đại. Ngoài các thuật ngữ trên, C.Mác và Ph.Ăngghen còn dùng những thuật ngữcó nội dung hẹp hơn để chỉ các loại công nhân trong các ngành khác nhau, trong cácgiai đoạn khác nhau của công nghiệp như: công nhân cơ khí là công nhân làm trongngành cơ khí; công nhân dệt là công nhân làm trong ngành dệt; công nhân côngtrường thủ công là công nhân làm trong các công trường; công nhân nông nghiệp làcông nhân làm trong ngành nông nghiệp có sử dụng các trang thiết bị của côngnghiệp ...Mặc dù các thuật ngữ trên có nhiều tên gọi khác nhau như thế nào đi nữa thìtheo C.Mác và Ph.Ăngghen chúng vẫn chỉ mang hai thuộc tính căn bản.Thứ nhất, về phương thức lao động, phương thức sản xuất: Giai cấp công nhânlà lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất côngnghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao.Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: đó là những ngườilao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tưbản bóc lột về giá trị thặng dư.Trong hai tiêu trí này, C.Mác và Ph.Ăngghen tới tiêu chí một đó là công nhâncông xưởng, được coi là bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại. Hai ôngcho rằng: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đạicông nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của nền đại công nghiệp”; “côngnhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc cũng vậy ... côngnhân Anh là đứa con đầu lòng của nền đại công nghiệp hiện đại”.Với tiêu chí thứ hai, C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đặc biệt nhấn mạnh vìchính điều này khiến cho người công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản: “giai cấp tư sản, tức là tư bản, mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp côngnhân hiện đại- tức là giai cấp chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, vàchỉ kiếm được việc làm, nếu lao động của họ làm tăng thêm tư bản- cũng phát triểntheo. Những công nhân ấy, buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là mộthàng hóa, tức là một món hàng đem bán như bất cứ một món hàng nào khác, vì thếhọ phải chịu hết sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống của thị trường”. Tiêuchí này đã nói lên một trong những đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản, do đó C.Mác và Ph.Ăngghen còn gọi giai cấp công nhân là giaicấp vô sản.Tại sao C.Mác và Ph.Ăngghen lại đặc biệt nhấn mạnh hai tiêu chí trên? Sở dĩnhư vậy vì đây chính là hai vị trí phân biệt giai cấp công nhân với các giai cấp kháctrong xã hội. Họ phải kiếm được việc làm và họ phải kiếm được việc làm khi họ bánđược sức lao động.Giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông nhân có sự khác nhau. Hai khái niệmvề hai giai cấp này khác nhau ở chỗ: Nông dân sử dụng tất cả các công cụ sản xuất đểtạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh; sản phẩm của nông dân mang tính chất cá nhân vàcông cụ sản xuất của họ còn thô sơ. Còn giai cấp công nhân có khác: công cụ sảnxuất hiện đại; mỗi công nhân là một mắt khâu của công việc sản xuất; sản phẩm củahọ mang tính chất xã hội.Giai cấp công nhân cũng khác với vô sản lưu manh. Đó là giai cấp công nhânkhông có tư liệu sản xuất, họ tồn tại được là nhờ bị bóc lột giá trị thặng dư. Còn giaicấp tư sản, họ có nhiều tư liệu sản xuất nhưng lại không có sức lao động, họ phảithuê giai cấp công nhân và bóc lột sức lao động của giai cấp công nhân để tồn tại.Đây chính là hai mặt của một vấn đề.Dưới chế độ chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân lại là những người lao độngtự do, những người bán sức lao động để sống, họ là những người làm công ăn lương(hay làm thuê), là lao động trong lĩnh vực công nghiệp.Ngày nay, với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nửa sau của thế kỷ XX,bộ mặt của giai cấp công nhân hiện đại có nhiều thay đổi khác trước. Từ dự kiến củaC.Mác và Ph.Ăngghen, giai cấp công nhân xét về diện mạo có nhiều biến đổi. Chínhsự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội hiện nay đã vượt xa trình độ văn minhcông nghiệp trước đây, sự xã hội hoá và phân công lao động xã hội mới, cơ cấu củagiai cấp công nhân hiện đại; các hình thức bóc lột giá trị thặng dư ... đã làm cho diệnmạo của giai cấp công nhân hiện đại không còn giống với những mô tả của C.Máctrong thế kỷ XIX. Tuy thế nhưng giai cấp công nhân hiện đại vẫn tồn tại, vẫn có sứmệnh lịch sử của mình trong xã hội tư bản hiện đại; những thuộc tính cơ bản của giaicấp công nhân mà C.Mác đã phát hiện ra vẫn còn nguyên giá trị.Hiện nay, cơ cấu ngành nghề của giai cấp công nhân đã có nhiều thay đổi tolớn. Bên cạnh lực lượng công nhân truyền thống, xuất hiện công nhân trình độ tựđộng hoá với việc áp dụng phổ biến công nghệ thông tin vào sản xuất. Bên cạnhnhững ngành công nghiệp truyền thống, xuất hiện công nhân hoạt động ở lĩnh vựcdịch vụ. Thực tế, ở các nước tư bản, công nhân trong các ngành dịch vụ này chiếm50% đến 70% lao động.Tuy nhiên, điều này không hề làm giảm vai trò của giai cấpcông nhân trong nền kinh tế và ngay cả tỷ trọng của giai cấp công nhân trong dân cư.Bởi vì những người làm thuê trong các ngành dịch vụ gắn liền với công nghiệp vàhoạt động theo lối công nghiệp vẫn là công nhân xét cả trên hai thuộc tính về giai cấpcông nhân. Mặt khác, bên cạnh trình độ thấp của giai cấp công nhân truyền thống đãxuất công nhân có trình độ cao, có xu hướng “tri thức hoá” và cũng ngày càng tiếpthu thêm đông đảo những người thuộc tầng lớp trí thức vào hàng ngũ của mình. Mặcdù vậy, bản chất về giai cấp công nhân cũng không hề thay đổi. Nếu trước kia, côngnhân bán sức lao động chân tay là chủ yếu thì nay, họ bán cả sức lao động chân tayvà lao động trí óc, giá trị ngày càng lớn và do đó càng bị bóc lột giá trị thặng dư theochiều sâu. Giai cấp công nhân bắt đầu có sự thay đổi về tài sản. Phần lớn, họ khôngcòn là những người vô sản trần trụi với hai bàn tay trắng, mà họ đã có một số tư liệusản xuất phụ có thể cùng gia đình làm thêm; một số công nhân đã có cổ phần, cổphiếu ở xí nghiệp. Tuy vậy nhưng nó cũng không làm thay đổi toàn bộ lực lượng sảnxuất cơ bản nhất, quyết định nhất đối với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, họ vẫn bịbóc lột dưới những hình thức khác nhau.Giai cấp công nhân hiện nay không những trong lĩnh vực công nghiệp màtrong mọi ngành nghề khác nhau, có trình độ sản xuất khác nhau của nền côngnghiệp hiện đại. Họ là những người trực tiếp đứng máy, không nằm trong dây truyềnsản xuất tự động, không kiểm tra hoạt động máy móc ... mà đó là những chuyên giatrực tiếp chăm lo nghiên cứu, sáng chế để không ngừng cải tiến máy móc nhằm nângcao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động. Họ là những người hoạt động ở cácngành dịch vụ trực tiếp phục vụ cho sản xuất như bưu điện, viễn thông, giao thôngvận tải,... Họ còn là những người lao động làm thuê trong các ngành dịch vụ đang trởthành những ngành công nghiệp thực sự như du lịch, ngân hàng, thông tin ... Đó cònlà những nhân viên thừa hành làm công ăn lương phục vụ cho hệ thống quản lý củacác công ty.Đối với giai cấp công nhân ở thời kỳ đế quốc ta còn thấy bộ phận làm thuêtrong các doanh nghiệp tư nhân. Xét về tư cách giai cấp, họ còn là những người làmchủ, nhưng xét về góc độ cá nhân, những người này vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư,do đó họ vẫn mang hai thuộc tính cơ bản của giai cấp công nhân. Do vậy họ vẫn nằmtrong giai cấp công nhân.Tóm lại, căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản của giai cấp công nhân, ta có thểnói: những người lao động trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ côngnghiệp là công nhân, còn những người làm công ăn lương phục vụ trong các ngànhkhác như y tế, giáo giục, văn hoá, dịch vụ( không liên quan đến sản xuất côngnghiệp) ... là những người lao động nói chung, họ đang được thu hút vào các tổ chứccông đoàn nghề nghiệp nhưng họ không phải là công nhân.Dưới chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân trở thành giai cấp nắm chính quyền,thành giai cấp thống trị nhưng không thành giai cấp bóc lột, họ có nhiệm vụ lãnh đạocuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu cho toàn thể nhân dânlao động làm chủ những tư liệu sản xuất cơ bản đã được công hữu hoá.Sau khi xoá bỏ được mọi giai cấp, giai cấp công nhân sẽ không còn nữa. Lúcđó, công nhân sẽ như mọi lao động được giải phóng, đều có điều kiện phát triển tự dovà toàn diện.Có thể nói, những quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về hai tiêu chí cơbản của giai cấp công nhân cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn là cơ sở phươngpháp luận để chúng ta nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại, đặc biệt là để làm sángtỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. Từ hai tiêu chítrên ta có thể định nghĩa: “Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hìnhthành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền công nghiệphiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngàycàng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến, trực tiếp hoặc tham gia vào quá trìnhsản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượngchủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”.II. Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân1. Nội dungLịch sử phát triển của thế giới chính là lịch sử phát triển của các hình thái kinhtế xã hội từ thấp đến cao. Trong xã hội có giai cấp, để giải quyết mâu thuẫn giữa lựclượng sản xuất phát triển đến trình độ xã hội hoá cao với quan hệ sản xuất cũ, giữagiai cấp thống trị với giai cấp lao động phải phát triển từ hình thái kinh tế xã hội thấpđến cao.C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân laođộng: là người sáng tạo chân chính ra lịch sử; là người có vai trò quyết định sáng tạocông cụ sản xuất, giá trị thặng dư, chính trị xã hội. Khi trong xã hội còn tồn tại giaicấp bóc lột trong một phương thức sản xuất với điều kiện phương thức sản xuất đócòn giữ vị trí tiên tiến, do đó phải đảm bảo quy luật lịch sử.Trong sự chuyển biến của hình thái kinh tế trong xã hội, là giai cấp trung tâm,có nhiệm vụ phải thoả mãn các điều kiện như: là giai cấp đại diện cho một phươngthức sản xuất tiên tiến; là giai cấp có hệ tư tưởng độc lập; giai cấp này phải tiến hànhthuyết phục tập hợp và tổ chức quần chúng làm cách mạng. Và hai nhiệm vụ quantrọng là: tiến hành xoá bỏ chế độ xã hội cũ; xây dựng hình thái kinh tế xã hội mớitiến bộ hơn.Khi nghiên cứu về các giai cấp, tầng lớp trong hình thái kinh tế xã hội chủnghĩa, C.Mác và Ph.Ăngghen đã rút ra các kết luận:Một là: giai cấp tư sản trong chưa đầy một thế kỷ đã tạo ra một lực lượng sảnxuất nhiều hơn và đồ sộ hơn, với lực lượng sản xuất bằng tất cả các xã hội trước đểlại, tạo ra năng xuất lao động cao hơn nhiều. Do đó giai cấp tư sản đã từng đóng vaitrò tích cực trong lịch sử là tạo năng suất lao động cao.Hai là: khi lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã hội hoá cao, xuất hiện mâuthuẫn về quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mà tập trung là sở hữu tư bản chủ nghĩa,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển, quanhệ sản xuất như cũ thì xuất hiện giai cấp mới để giải phóng quan hệ sản xuất cũ, đóchính là giai cấp công nhân.Ba là: việc giai cấp công nhân đứng lên đấu tranh để giải phóng giai cấp, điềuđó không có nghĩa chỉ giải phóng giai cấp mà tập trung giải phóng xã hội và giảiphóng con người vì giai cấp công nhân có lợi ích phù hợp với nhân dân lao động, vớidân tộc và với nhân loại.Từ những kết luận của C.Mác và Ph.Ăngghen và những khẳng định về giai cấpcông nhân hiện đại là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có khả năng tổ chức vàlãnh đạo toàn thể nhân dân lao động tiến hành cuộc cải biến cách mạng, từ hình tháikinh tế xã hội tư bản sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóngnhân loại khỏi ách áp bức, bất công và mọi hình thức bóc lột. Hay nói cách khác, nộidung tổng quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là: xoá bỏ chế độ tư bản chủnghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dânlao động và toàn thể nhân loại khỏi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựngxã hội cộng sản văn minh.Ph.Ăngghen viết:” Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy- đó là sứ mệnhlịch sử của giai cấp vô sản hiện đại ”. Còn Lênin đã chỉ rõ:” Điểm chủ yếu trong họcthuyết của C.Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sảnlà người xây dựng xã hội chủ nghĩa”.Nội dung thực chất của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở đây chínhlà:Trong lĩnh vực kinh tế: giai cấp công nhân tiến hành xoá bỏ chế độ tư hữu tưnhân tư liệu sản xuất, xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, nâng cao năng suấtlao động thoả mãn từng bước nhu cầu phát triển của nhân dân. Sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân trong lĩnh vực này chỉ rõ mục tiêu cuối cùng của giai cấp côngnhân, thoả mãn nhu cầu ngày càng đầy đủ hơn: làm theo năng lực, hưởng theo nhucầu. Do đó nó cần phải được thực hiện một cách lâu dài, gian khổ, trải qua từng bướccụ thể. Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất; xây dựng chế độ công hữulà quá trình phù hợp nhưng phải dần dần từ từ.Tại sao phải xoá bỏ chế độ tư hữu? Sở dĩ như vậy vì đây là cơ sở của chế độngười bóc lột người; biểu hiện cao nhất của chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sảnxuất là sở hữu tư bản chủ nghĩa do đó phải xoá bỏ chế độ tư hữu; sau khi xoá bỏ chếđộ tư hữu thì mới thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất, phù hợp với yêu cầu sản xuất; đây cũng là cơ sởkinh tế cho sự tồn tại chế độ xã hội mới vì thế cũng rất cần phải xoá bỏ chế độ tư hữunày. Chính C.Mác đã nói: ”những người cộng sản có thể tóm tắt lực lượng của mìnhbằng một công thức là xoá bỏ chế độ tư hữu”.Trong lĩnh vực chính trị: giai cấp công nhân phải trở thành giai cấp thống trịtrong xã hội. Đó là phải đập tan chính quyền tư sản; xây dựng chính quyền nhà nước(nền chuyên chính vô sản): thực chất là để đảm bảo quyền lực chính trị thuộc vềnhân dân, giữ vai trò quan trọng là công cụ xây dựng xã hội mới, là kiểu nhà nước:nhà nước nửa nhà nước và nhà nước tự tiêu vong.Trong lĩnh vực xã hội đó là: phải tiến hành xoá bỏ giai cấp bóc lột; phải tiếnhành xoá bỏ giai cấp nói chung, tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ giữa người với ng-ười. ở đây xoá bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp chứ không xoá bỏ các cánhân vì họ có thể là những cá nhân có ích trong xã hội mới.Có thể nói nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm bốn sựnghiệp. Đó là sự nghiệp giải phóng giai cấp; sự nghiệp giải phóng xã hội, dân tộc; sựnghiệp giải phóng người lao động; và sự nghiệp giải phóng con người. Đây chính lànấc thang phát triển trong sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội. Sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân phải được thực hiện trên toàn thế giới.Và để thực hiện sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một quá trình lâu dài, gian khổ, phức tạp, nênnhững người cộng sản phải kiên trì, không nóng vội, nó phải đợc tiến hành hai giaiđoạn: tập trung lực lượng để giành chính quyền và tập trung lực lượng để xây dựngchế độ xã hội mới.Trong giai đoạn đầu, giai cấp công nhân và chính đảng của mình tiến hành cuộcđấu tranh giành chính quyền của cách mạng vô sản. Các bước đấu tranh đó gồm: thiếtlập một chính đảng cộng sản, đề ra cương lĩnh chính trị, đường lối chiến lược, sách lược, mục tiêu, phương hướng, biện pháp, giải pháp…;liên minh giai cấp công nhân,nông dân, xác định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng; tạo tình thếnhư điều kiện khách quan trên thế giới và trong nước…Khi cách mạng vô sản thắnglợi sẽ đập tan nhà nước tư sản, xây dựng nhà nước chuyên chính vô sản; xoá bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (bản chất là chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sảnxuất); kế thừa có chọn lọc tri thức văn hoá truyền thống dân tộc và tri thức văn hoáthời đại.Trong giai đoạn hai, khi đã giành được chính quyền – thời kỳ quá độ xây dựngchủ nghĩa xã hội: Đảng cộng sản và giai cấp công nhân phải tiếp tục đấu tranh giaicấp trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, với mục đích là giữ vững chínhquyền cách mạng (xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa):Về chính trị, quyềnlực nhà nước thể hiện ý chí của dân. Nhà nước vô sản có hệ thống chính trị gồmĐảng cộng sản, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và các tổ chức chính trị, nhằmbảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Trong công tác đối nộivà đối ngoại sẽ sử dụng bạo lực trấn áp thù trong giặc ngoài. Về kinh tế, mục đích làđạt được năng suất lao động cao, nguyên tắc phân phối là làm theo năng lực, hưởngtheo lao động; sử dụng các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân